Đau nhức xương khớp

Cứng khớp háng và những điều bạn quan tâm

Cứng khớp háng có thể gặp ở mọi đối tượng, đặc biệt là người lớn tuổi. Cứng khớp háng gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt thường ngày và hạn chế khả năng vận động của người bệnh. Cứng khớp háng có nguy hiểm không? Nguyên nhân đến từ đâu và cách điều trị như thế nào? Hãy theo dõi thông tin qua bài viết dưới đây để cùng chúng tôi giải đáp những thắc mắc này. Mục lụcCứng khớp háng là gì?Nguyên nhân thường gặp gây cứng khớp hángThoái hoá khớp hángViêm khớp dạng thấpViêm khớp vảy nếnViêm cột sống dính khớpViêm khớp sau chấn thươngDo sử dụng nhiều thuốc kháng sinhHoại tử vô mạchDấu hiệu nhận biết cứng khớp hángCứng khớp háng để lại hậu quả gì?Mất khả năng lao độngKhớp biến dạng, teo cơ vùng đùiGiảm hoặc mất chức năng vận động thông thườngNguy cơ mắc bệnh huyết áp, tim mạchTàn phế, bại liệtKhi nào cứng khớp háng cần đến gặp bác sỹ?Chẩn đoán cứng khớp háng bằng cách nào?Thăm khám lâm sàngLàm các xét nghiệm sinh hoáChụp MRI (chụp cộng hưởng từ)Chụp X-quangCải thiện tình trạng cứng khớp háng tại nhà!Chườm lạnhVận động thường xuyênTập bài tập giúp giảm cứng khớp háng hiệu quả đơn giảnThay đổi chế độ ăn và sinh hoạt khoa họcAn Kiện Vương cải thiện tình trạng cứng khớp háng hiệu quả! Cứng khớp háng là gì? Khớp háng là khớp hoạt dịch, có hình chỏm cầu, nằm giữa xương chậu và xương đùi cùng hệ thống nhiều dây chằng. Khớp háng giúp làm trụ đỡ cho phần trên của cơ thể cùng khớp đùi và khớp gối. Là khớp có cử động cực kỳ vững chắc nhờ cấu trúc đặc biệt về giải phẫu học. Cứng khớp háng còn được gọi là chứng dính khớp háng là tình trạng đau nhức, tê và khó di chuyển ở một số bộ phận liên quan đến háng như đùi, mông. Nguyên nhân thường gặp gây cứng khớp háng Nhiều nguyên nhân gây ra cứng khớp háng. Tuy nhiên, nguyên nhân thường gặp nhất là do các bệnh lý về khớp – thoái hóa khớp, chấn thương khớp háng, dị tật bẩm sinh. Bên cạnh đó, do người bệnh sử dụng nhiều thuốc kháng sinh và do canxi hóa bất thường ở xương khớp cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Thoái hoá khớp háng Theo thời gian và ảnh hưởng của quá trình lão hóa cùng các tác động từ ngoại lực khiến khớp háng bị tổn thương. Khi đó các sụn khớp sẽ mất dần chức năng vốn có và gây ra tình trạng thoái hoá khớp háng. Thoái hoá khớp háng khiến người bệnh đau nhức, di chuyển khó khăn. Ngoài ra, người bệnh còn gặp một số biểu hiện sau: Người bệnh đi lại và vận động khó khăn. Cơn đau dai dẳng, đau dữ dội hơn khi cử động mạnh hoặc đứng quá lâu. Có thể đau lan xuống đùi, khớp gối và đau nhiều về đêm khiến người bệnh khó ngủ hoặc mất ngủ. Toàn thân mệt mỏi, ăn uống không ngon miệng, cân nặng sụt giảm. Ở giai đoạn bệnh tiến triển nặng hơn, cơn đau sẽ xuất hiện dồn dập ngay khi mới ngủ dậy hoặc vào chiều tối. Viêm khớp dạng thấp Viêm khớp dạng thấp hay còn gọi là viêm đa khớp, thấp khớp. Đây là một dạng bệnh lý mãn tính gây ra tình trạng sưng viêm, đau nhức, xơ cứng xương khớp chủ yếu là các khớp háng, khớp tay, chân và khớp gối. Nghiêm trọng hơn, bệnh lý này còn có thể gây tổn thương đến các cơ quan khác trên cơ thể như tim, da, mắt phổi và cả mạch máu. Ở giai đoạn đầu: thường xuất hiện những cơn sốt nhẹ, cân nặng sụt giảm, tê bì chân tay. Chuyển sang giai đoạn sau, các khớp bắt đầu căng cứng, nhức nhối như khớp háng, khớp các chi, khớp cổ… Ở giai đoạn cuối, cơn đau lan cả cột sống khiến người bệnh rất khó khăn trong vận động. Viêm khớp vảy nến Đây là tình trạng viêm khớp liên quan tới bệnh vảy nến, bệnh gặp ở độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi làm da đỏ, loang lổ, có vảy. Viêm cột sống dính khớp Viêm cột sống dính khớp là một trong số những nguyên nhân gây ra cứng khớp háng. Đây được xem là bệnh lý mạn tính kéo dài gây tổn thương và đau ở vùng chậu, các khớp chi dưới và khu vực cột sống. Nhận biết viêm cột sống dính khớp qua các dấu hiệu sau: Đau dọc cột sống, cơn đau dữ dội có thể khiến bệnh nhân tỉnh giấc vào ban đêm. Căng cứng khớp có thể làm người bệnh bất động một chỗ, hạn chế mọi di chuyển. Viêm khớp sau chấn thương Tình trạng này có thể xảy ra sau vài năm khi bạn bị gãy hoặc tổn thương khớp háng nặng. Sụn khớp có thể bị hư tổn, gây đau và cứng khớp theo thời gian. Do sử dụng nhiều thuốc kháng sinh Một số loại thuốc kháng sinh khi sử dụng trong một thời gian dài sẽ phá vỡ sự cân bằng của quá trình tạo xương gây ra nguy cơ loãng xương, cứng khớp… Hoại tử vô mạch Là tình trạng xương bị hoại tử do máu không đến nuôi xương. Triệu chứng ban đầu của bệnh là đau nhức, cứng vùng khớp háng và khó khăn khi xoay người. Trong trường hợp này, sụn có thể bị hủy hoại nếu tình trạng tiến triển. Cuối cùng, xương có thể bị gãy. Ngoài các nguyên nhân trên cứng khớp háng có thể đến từ việc thiếu hụt canxi trong xương. Chính vì vậy để tìm được nguyên nhân gây bệnh thì việc thăm khám là điều cần thiết nhất! Dấu hiệu nhận biết cứng khớp háng Các dấu hiệu nhận biết bệnh lý ở khớp như cứng khớp háng hay xuất hiện nhẹ ban đầu sau đó tăng dần, cụ thể: Các cơn đau có thể xuất hiện khi bạn đi bộ, lên xuống cầu thang hoặc khi cử động khớp háng. Khi bệnh tiến triển nặng hơn, cơn đau xuất hiện một cách ngẫu nhiên, ngay cả khi bạn đang ngồi, nằm hoặc thậm chí nửa đêm khi bạn ngủ. Cơn đau có thể kéo dài dai dẳng khi bệnh đã ở giai đoạn nặng. Ngoài ra, cơn đau đầu tiên sẽ xuất hiện ở háng, vùng mông. Khó khăn khi thực hiện các động tác cúi người, đi tất, đi giày hoặc mặc đồ. Lâu ngày, người bệnh không thể duỗi thẳng chân. Cơ thể mệt mỏi, căng thẳng, bất an. Chán ăn, ăn không ngon miệng. Khi người bệnh có những dấu hiệu như đau, sưng, cứng khớp háng hoặc cảm thấy khó khăn trong vận động… nên đến bệnh viên gần nhất để thăm khám để bác sỹ chẩn đoán đúng bệnh và điều trị kịp thời. Cứng khớp háng để lại hậu quả gì? Cứng khớp hàng nếu không được phát hiện và điều trị sớm có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng sau: Mất khả năng lao động Đây là biến chứng dễ gặp nhất khi bị cứng khớp háng. Khi bệnh tiến triển nặng người bệnh bị hạn chế di chuyển và mất dần khả năng lao động. Khớp biến dạng, teo cơ vùng đùi Khớp bị bào mòn do đau, viêm, căng cứng gây ra,… tình trạng này kéo dài khiến cơ bắp bị teo dần do mạch máu tắc nghẽn khiến khớp không được nuôi dưỡng, đồng thời làm biến dạng khớp, tại ổ khớp bị cong vẹo vào trong, ra ngoài… Giảm hoặc mất chức năng vận động thông thường Sinh hoạt hàng ngày sẽ bị hạn chế nếu người bệnh mắc chứng cứng khớp háng. Do mất khả năng di chuyển, gập người, xoay người hay dạng háng. Nguy cơ mắc bệnh huyết áp, tim mạch Nếu người bệnh không vận động được, không tiêu hao được năng lượng sẽ gây tăng cân, thừa cân. Nguy cơ cao mắc các bệnh về huyết áp, tim mạch… Vì vậy, chất lượng cuộc sống của người cứng khớp háng giảm hẳn so với người khoẻ mạnh bình thường. Tàn phế, bại liệt Khi bị mắc chứng cứng khớp háng, nhiều người thường chữa trị không dứt điểm hoặc điều trị chưa đúng phương pháp có thể để lại biến chứng nguy hiểm nhất là tàn phế. Lúc này, nguy cơ ngồi xe lăn để di chuyển là rất cao. Người bệnh hoàn toàn mất khả năng lao động và sinh hoạt như người bình thường. Khi nào cứng khớp háng cần đến gặp bác sỹ? Nếu bạn không chắc chắn nguyên nhân gây ra cứng khớp háng và tình trạng cứng khớp kéo dài dai dẳng. Hoặc có nguy cơ trở nên nghiêm trọng khi xuất hiện những triệu chứng dưới đây, bạn nên đến bệnh viện gần nhất để khám và được điều trị sớm nhất có thể. Đau dữ dội, đặc biệt là ở đùi trên và bẹn, trầm trọng hơn khi bạn cố nhấc chân lên hoặc xoay chân ra ngoài. Toàn thân thấy ớn lạnh. Xuất hiện những cơn sốt nhẹ. Da vùng quanh bẹn hoặc hông đột ngột phát ban hoặc mẩn đỏ. Biến dạng khớp háng có thể quan sát thấy bằng mắt thường. Chẩn đoán cứng khớp háng bằng cách nào? Thăm khám lâm sàng Khai thác tiền sử bệnh thông qua việc đặt câu hỏi là cách giúp bác sỹ chẩn đoán được nguyên nhân gây bệnh cứng khớp háng. Mô tả chi tiết các dấu hiệu của bệnh mà bạn đang gặp phải. Tình trạng này xảy ra lâu chưa và tần suất thế nào? Bản thân hay người trong gia đình có ai mắc bệnh lý về xương khớp không? Bạn đã hoặc đang sử dụng thuốc gì chưa? Đã từng phẫu thuật bệnh lý nào trước đó chưa? Sau khi khai thác bệnh sử từ người bệnh, bác sỹ sẽ thăm khám trực tiếp bằng cách quan sát hoặc sờ nắn tại vị trí đau nhằm kiểm tra phạm vi hoạt động của khớp háng. Làm các xét nghiệm sinh hoá Các xét nghiệm sinh hoá máu là xét nghiệm cần làm trong trường hợp cứng khớp háng giúp bác sỹ chẩn đoán bệnh lý hay những bất thường mà người bệnh đang gặp phải để đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Xét nghiệm này kết hợp với các kỹ thuật khám cần thiết khác, người bệnh nên thực hiện định kỳ để kiểm soát sức khoẻ, đồng thời sớm phát hiện bệnh và điều trị kịp thời. Chụp MRI (chụp cộng hưởng từ) Phương pháp chụp cộng hưởng từ (hay còn gọi là chụp MRI) được ứng dụng phổ biến và là kỹ thuật chẩn đoán hiện đại sử dụng từ trường và sóng radio. Được bác sỹ chỉ định trong những trường hợp người mắc các chứng bệnh về khớp như cứng khớp háng, tai nạn làm tổn thương khớp, thoái hóa khớp, và nhiều bệnh lý khác ngoài khớp. Chụp X-quang Đây là một xét nghiệm hình ảnh nhanh chóng, không gây cảm giác đau, giúp nhìn thấy hình ảnh các cấu trúc bên trong cơ thể bạn, đặc biệt là khung xương. Chụp X-quang khớp háng có thể tiết lộ nhiều dấu hiệu của đau cứng khớp. Ngoài ra, bác sĩ cũng yêu cầu bạn nên thực hiện kỹ thuật này định kỳ qua nhiều năm để theo dõi tình hình cứng khớp háng có trở nên tồi tệ hơn hay không. Cải thiện tình trạng cứng khớp háng tại nhà! Trong các phương pháp hỗ trợ điều trị cứng khớp háng tại nhà, để khắc phục tình trạng bệnh có hiệu quả dựa vào các yếu tố sau: Xác định được nguyên nhân gây ra cứng khớp háng? Mức độ ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt thường ngày và công việc có nghiêm trọng không? Tình trạng sức khoẻ và tuổi tác của người bệnh. Khi hiện tượng cứng khớp háng ở giai đoạn đầu, ngoài phương pháp can thiệp từ y khoa, bạn có thể lựa chọn các phương pháp hỗ trợ cải thiện cứng khớp háng đơn giản dưới đây: Chườm lạnh Đá viên bọc khăn mỏng bên ngoài và được chườm trực tiếp lên vùng háng bị căng cứng, sưng đau. Đây là một phương pháp giúp giảm đau tạm thời, đơn giản dễ thực hiện. Vận động thường xuyên Một số hình thức luyện tập phù hợp với người mắc chứng khớp háng giai đoạn đầu phải kể tới: Đi bộ Một trong những cách giúp cơn đau thuyên giảm đó chính là đi bộ. Khi đôi chân chuyển động giúp khớp háng được giãn ra từ từ. Nên duy trì đi bộ 20 phút mỗi ngày và 5 ngày/tuần. Đạp xe Điều chỉnh độ cao của xe phù hợp và đạp xe đều đặn hàng ngày vào sáng hoặc chiều giúp hông của bạn luôn di chuyển, tăng phạm vi chuyển động và khớp háng được giãn ra khi bạn để chân vào bàn đạp. Thực hiện bài tập đạp xe đạp theo chiều kim đồng hồ và ngược lại 5 phút mỗi ngày. Tập bài tập giúp giảm cứng khớp háng hiệu quả đơn giản Bài tập có tác dụng giúp khớp háng trở nên tốt hơn, giúp lưu thông máu ở vị trí của khớp được lưu thông, từ đó các triệu chứng của bệnh được cải thiện. Bài tập kéo gối Người bệnh nằm ngửa, co từ từ chân và dùng tay kéo 2 đầu gối áp sát vào cơ thể cho tới khi cảm nhận được sự căng giãn thì dừng lại. Giữ tư thế này trong vòng 5 giây, sau đó nhẹ nhàng đưa 2 chân về tư thế duỗi thẳng, thả lỏng. Lặp lại bài tập này 5 lần. Bài tập ngồi kéo giãn cơ Ngồi ở tư thế thẳng lưng, 2 gót chân áp sát và lòng bàn chân hướng vào nhau. Kéo từ từ đồng thời hai bàn chân về phía khớp háng giúp khớp háng được giãn ra. Bài tập nâng chân Bạn nằm nghiêng trên sàn nhà hoặc trên giường đệm cứng trong tư thế 2 chân duỗi thẳng. Nhẹ nhàng nâng chân phía trên lên cao so với thân người 45 – 60o  và giữ chân trong vòng 5 giây. Sau đó, hạ chân xuống, lặp lại động tác này 5 lần cho mỗi bài tập. Thay đổi chế độ ăn và sinh hoạt khoa học Để giúp phương pháp điều trị cứng khớp háng đạt kết quả như mong muốn, người bệnh nên có một chế độ ăn cũng như chế độ sinh hoạt lành mạnh và khoa học. Hạn chế đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, cay nóng, thức ăn nhanh. Hãy nói không với các loại nội tạng động vật và thịt đỏ. Nguồn thực phẩm này sẽ làm tình trạng cứng khớp háng trở nên nghiêm trọng hơn. Để bảo vệ xương khớp của mình, bạn nên tránh chất kích thích, rượu bia và nước uống có ga. Nên bổ sung nguồn thực phẩm có thành phần Glucosamine, Omega-3 vào khẩu phần ăn hàng ngày giúp giảm đau và cải thiện hiệu quả tình trạng cứng khớp háng. Bạn cũng nên cân nhắc một chế độ dinh dưỡng bổ sung Canxi thông qua trứng, sữa đậu nành, hải sản… Giữ tinh thần luôn thoải mái, tránh thức khuya và luôn kiểm soát cân nặng ở mức cho phép. An Kiện Vương cải thiện tình trạng cứng khớp háng hiệu quả! Có nhiều phương pháp giúp hỗ trợ và điều trị chứng cứng khớp háng nhưng một số để lại tác dụng phụ và không tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh. Do đó, khớp không được bổ sung dưỡng chất, rất dễ tái phát trở lại. Cứng khớp háng làm đa số người mắc phải đều cảm thấy đau đớn, khớp căng cứng, sưng, phù nề… ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày. Để cải thiện tình trạng này, An Kiện Vương chính là một giải pháp hiệu quả cho chứng cứng khớp háng. Được bào chế từ bộ ba thảo dược thiên nhiên IridoforceTM (chiết xuất Móng quỷ) – MyrliqTM  (Một dược) –  Nhũ hương, cụ thể: IridoforceTM  – chiết xuất Móng quỷ: chứa hàm lượng Harpagosides 40% trong IridoforceTM cao gấp 20 lần chiết xuất móng quỷ thông thường. Vị thuốc này không chỉ có tác dụng giảm đau, chống viêm mà còn kích thích các tế bào sụn tăng chất bôi trơn khớp acid hyaluronic, giúp làm lành lớp màng sụn, khiến cho các khớp trơn trượt mềm mại hơn. Một dược: theo nhiều nghiên cứu cho thấy, Một dược có tác dụng giảm đau tại chỗ đối với bệnh nhân mắc bệnh về xương khớp lên tới 70,57% so với nhóm không điều trị. Cùng với chiết xuất MyrliqTM có tác dụng đặc biệt trong giảm đau nhức xương khớp như viêm khớp, thoái hoá cột sống… Nếu so với người điều trị thuốc Placebo thì MyrliqTM có tác dụng giảm đau nhiều hơn do viêm khớp từ 4 đến 5 lần. Nhũ hương: được dùng để trị rất nhiều bệnh lý khác nhau bao gồm cả bệnh cấp tính và mãn tính, nhưng nổi tiếng hơn cả và ứng dụng rộng rãi nhất trong điều trị các bệnh lý liên quan đến xương khớp giúp giảm đau, chống viêm hiệu quả. Đồng thời cải thiện quá trình tổng hợp chất nền sụn glycosaminoglycans, giúp tái cấu trúc mô sụn làm cho sụn phục hồi và chắc khoẻ hơn. Kết hợp Một dược và Nhũ hương cho kết quả tốt hơn khi sử dụng riêng lẻ tăng lên 5-7 lần. Cốt toái bổ: giúp tăng cường quá trình đồng hóa xương, làm cho xương chóng liền. Tăng cường hấp thu canxi, phosphor vào xương, tăng mật độ xương, chống loãng xương. Bên cạnh đó, An Kiện Vương còn chứa các hoạt chất như Vitamin K2, Boron, Glucosamine giúp tăng cường hợp chất sụn khớp, tăng khả năng làm lành các tổn thương màng sụn khiến các khớp mềm mại, trơn tru hơn. Qua thông tin trên có thể thấy, An Kiện Vương vừa giúp giảm đau, chống viêm, đẩy lùi tình trạng cứng khớp háng, làm trơn ổ khớp, hỗ trợ người bệnh di chuyển vận động linh hoạt hơn. Đồng thời làm tăng khả năng phục hồi khớp và làm chậm quá trình thoái hoá khớp. Để tìm nhà thuốc gần bạn nhất có bán An Kiện Vương, vui lòng xem chi tiết TẠI ĐÂY Để đặt mua An Kiện Vương giao hàng, thanh toán tại nhà, vui lòng CLICK VÀO ĐÂY Thông tin trên đây phần nào đã giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc về chứng cứng khớp háng. Hãy tham khảo và áp dụng theo những chỉ dẫn của chúng tôi trong bài viết này và kết hợp cùng chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học có thể giúp bạn kiểm soát và cải thiện tình trạng bệnh. Nhưng bạn cần đến bệnh viện sớm để được các bác sỹ thăm khám và điều trị kịp thời nếu cứng khớp háng có dấu hiệu tiến triển nặng hơn. Video tham khảo Tài liệu tham khảo: https://www.buoyhealth.com/learn/hip-joint-stiffness#symptoms https://www.healthline.com/health/hip-stiff#diagnosis Chia sẻ0

Cứng khớp gối: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Cứng khớp gối là tình trạng phổ biến gây ra rất nhiều bất tiện cho người bệnh trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Hiện tượng này thường gặp ở người lớn tuổi và những người có các hoạt động khớp gối liên tục. Đau cứng khớp gối do đâu? Điều trị ra sao và có để lại biến chứng gì nguy hiểm không? Để giải đáp thắc mắc, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về chứng bệnh này qua những thông tin chi tiết dưới đây. Mục lụcCứng khớp gối là tình trạng gì?Nguyên nhân đau cứng khớp gối do đâu?Tổn thương sụn chêmBệnh xơ hoá khớpTổn thương dây chằngViêm khớp sau chấn thươngTriệu chứng nhận biết đau cứng khớp gốiHậu quả từ chứng đau cứng khớp gối là gì?Giảm hoặc mất khả năng vận độngNguy cơ mắc các bệnh về tim mạchSuy nhược cơ, khớp biến dạng, tàn phếCứng khớp gối khi nào cần tới tìm bác sỹ?Điều trị cứng khớp gối bằng cách nào?Sử dụng thuốc kháng viêm, giảm đau không steroidTiêm steroidPhẫu thuậtVật lý trị liệuCải thiện tình trạng cứng khớp gối tại nhàChườm lạnhĐeo nẹpVận động nhẹ nhàng thường xuyênTập bài tập giúp giảm cứng khớp gối hiệu quả đơn giảnChế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnhAn Kiện Vương giúp đẩy lùi tình trạng cứng khớp gối! Cứng khớp gối là tình trạng gì? Hiện tượng cứng khớp xảy ra khi các cơ khớp đầu gối gặp vấn đề và xơ dính lại khiến đầu gối bị co cứng. Lúc này, người bệnh không thể co hoặc duỗi thẳng chân như bình thường, cảm thấy đau và căng tức. Nguyên nhân đau cứng khớp gối do đâu? Cứng khớp gối xảy ra khi khớp bị thoái hóa do tổn thương dẫn đến tình trạng khó khăn khi di chuyển. Chấn thương hoặc vận động quá mức khiến ổ khớp lỏng lẻo, dây chằng bị kéo giãn và mất ổn định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, khớp gối tê cứng cũng có thể là dấu hiệu của bệnh lý xương khớp mãn tính. Tổn thương sụn chêm Cấu trúc trong khớp gối có chứa 2 sụn chêm là sụn chêm trong và sụn chêm ngoài. Hai mảnh sụn này đóng vai trò như một giảm xóc nằm trong khớp. Khi tổn thương xảy ra người bệnh rất đau đớn và giảm hoàn toàn khả năng vận động. Tình trạng này thường gặp ở vận động viên môn điền kinh hoặc bất kỳ môn thể thao nào khác. Do đó, khi vận động thể lực mạnh người chơi thường mặc đồ bảo hộ đầu gối để tránh những chấn thương như vậy. Sụn chêm cũng trở nên dễ bị tổn thương hơn khi xương khớp trong quá trình lão hoá. Mặc dù bạn vẫn có thể đi lại được nhưng sẽ gặp một số triệu chứng sau: Sưng tấy. Đau. Giảm khả năng vận động. Cứng khớp. Bệnh xơ hoá khớp Bệnh xơ hoá khớp còn được gọi là hội chứng cứng khớp. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra cứng khớp gối. Tình trạng xảy ra khi các mô sẹo hình thành nhiều xung quanh khớp, thường gặp khi có chấn thương hay phẫu thuật đầu gối như phẫu thuật dây chằng chéo trước hoặc thay khớp gối. Một số dấu hiệu phổ biến của bệnh xơ hoá khớp, bao gồm: Nóng và sưng tấy quanh đầu gối. Căng cứng, tê bì. Tổn thương dây chằng Dây chằng có chức năng liên kết xương này với xương khác giúp ổn định các khớp cũng như ngăn chặn chuyển động bất thường của xương. Khi dây chằng bị giãn hoặc đứt, đầu gối sẽ bị tổn thương, gây nên những cơn đau khiến người bệnh bị hạn chế vận động trong sinh hoạt thường ngày. Làm thế nào bạn có thể biết dây chằng của mình bị tổn thương, dưới đây là một số biểu hiện: Khớp gối không ổn định. Đau và sưng bất thường ở khớp gối. Viêm khớp sau chấn thương Viêm khớp sau chấn thương thường xảy ra vài năm sau khi bạn bị chấn thương đầu gối. Triệu chứng thường gặp như đầu gối yếu dần, đau trầm trọng hơn khi thời tiết nồm ẩm, sưng phù nề. Triệu chứng nhận biết đau cứng khớp gối Cứng khớp gối có thể xảy ra ở một hoặc cả 2 bên đầu gối. Tình trạng này thường gặp ở những người lớn tuổi hoặc những người có thể chất không tốt. Cơn đau cứng ở gối thường gặp vào buổi sáng khi vừa thức dậy, đầu buổi chiều hay khi thời tiết giao mùa. Triệu chứng có thể kéo dài 15 phút đến nửa tiếng và cũng có thể lâu hơn. Người bệnh cần phải duỗi chân một cách từ từ kèm xoa bóp nhẹ nhàng quanh khu vực đầu gối mới có thể đứng và cử động bình thường được. Mức độ nặng nhẹ khác nhau tuỳ vào từng nguyên nhân gây bệnh. Tuy nhiên, những triệu chứng sau đây thường biểu hiện ở chứng đau khớp gối: Đầu gối khó có thể co duỗi bình thường. Xuất hiện tiếng kêu lục cục tại đầu gối khi di chuyển. Biến dạng có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Sưng đau, nóng đỏ, phù nề. Co thắt cơ hoặc suy nhược cơ. Sốt nhẹ, cơ thể mệt mỏi. Đau nhức khi vận động hoặc đau ngay cả khi nghỉ ngơi. Nếu nhận thấy đầu gối căng cứng, sưng đỏ, giảm hoặc mất hoàn toàn khả năng vận động, bạn nên đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám và điều trị kịp thời. Hậu quả từ chứng đau cứng khớp gối là gì? Giảm hoặc mất khả năng vận động Cứng cứng khớp gối lâu ngày khiến người bệnh di chuyển bất tiện. Tình trạng kéo dài gây ra biến chứng làm suy giảm, thậm chí là mất luôn chức năng vận động thông thường như co, duỗi, đi lại…Từ đó giảm khả năng lao động. Nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch Do tim và khớp có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Đau cứng khớp nói chung và cứng khớp gối nói riêng khiến van tim tổn thương, đặc biệt là ở người lớn tuổi. Các nhà khoa học còn cho rằng tuổi thọ cũng như chất lượng sống của người cứng khớp gối thấp hơn so với người bình thường. Suy nhược cơ, khớp biến dạng, tàn phế Nhiều người mắc chứng cứng khớp gối thường chủ quan, ít chú ý đến biểu hiện của bệnh nên chữa trị không kịp thời. Hậu quả là cứng khớp hình thành các biến chứng như biến dạng khớp, dính khớp, suy nhược cơ và cuối cùng nghiêm trọng nhất là tàn phế. Cứng khớp gối khi nào cần tới tìm bác sỹ? Chấn thương đầu gối từ tại nạn, té ngã có thể cần được chăm sóc y tế ngay lập tức. Trong một số trường hợp, rách đầu gối, sưng hoặc có vết cứa sâu hay khi đầu gối căng cứng, tê liệt không thể cử động như bình thường, hãy đến bệnh viện ngay lập tức. Ngoài ra, đối với các trường hợp đau cứng khớp gối khác, người bệnh cần đến bệnh viện nếu: Tình trạng cứng khớp diễn ra trong một thời gian dài hoặc tái phát thường xuyên. Các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn theo thời gian. Cơn đau cứng khớp gối ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Điều trị cứng khớp gối bằng cách nào? Thuốc chống viêm, giảm đau có thể giúp người bệnh giảm được một số triệu chứng như cứng khớp, sưng đau, phù nề trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, để điều trị cứng khớp gối hiệu quả cần hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh và kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để đạt kết quả như mong muốn. Sử dụng thuốc kháng viêm, giảm đau không steroid Ibuprofen là thuốc chống viêm không steroid có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm chỉ sau 2 ngày điều trị. Thuốc có tác dụng giảm nhanh triệu chứng cứng khớp gối trong thời gian ngắn. Được bào chế dưới dạng viên nén, người bệnh nên sử dụng từ 1200 – 1800mg/ngày, chia thành nhiều liều nhỏ theo chỉ định. Tuy nhiên, nếu lạm dụng sử dụng lâu dài có nguy cơ ảnh hưởng đến dạ dày và nhiều tác dụng phụ khác đi kèm. Tiêm steroid Tiêm steroid có thể giúp giảm viêm ở khớp gối khi thuốc không kê đơn không mang lại hiệu quả. Những mũi tiêm này có thể làm giảm bớt tình trạng cứng và đau do viêm trong vài tuần. Dù vậy không nên lạm dụng phương pháp này vì tiềm ẩn các tác dụng phụ đi kèm như suy yếu gân và dây chằng và phụ thuộc vào thuốc. Nghĩa là dùng lâu dài sẽ dẫn đến tình trạng người bệnh lệ thuộc vào thuốc khi không sử dụng tình trạng bệnh có thể nghiêm trọng hơn. Chính vì thể chỉ tiêm steroid dưới sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ. Phẫu thuật Nếu tổn thương dây chằng là nguyên nhân gây ra chứng đau cứng khớp gối mà các phương pháp điều trị bảo tồn không có tác dụng làm giảm bớt tình trạng bệnh, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật xử lý tổn thương dây bằng phương pháp nội soi, ít xâm lấn, không đau và nhanh hồi phục. Vật lý trị liệu Khi khớp gối của bạn bị cứng, bạn không thể cử động thoải mái và linh hoạt như bình thường và làm hạn chế một số hoạt động hàng ngày. Trong những trường hợp cứng khớp, bác sĩ có thể khuyên bạn nên tiếp tục các hoạt động và tập luyện. Vật lý trị liệu – phục hồi chức năng chính là phương pháp hữu ích cho điều trị cứng khớp gối. Cải thiện tình trạng cứng khớp gối tại nhà Phương pháp hỗ trợ chữa cứng khớp gối tại nhà có đem lại hiệu quả hay không tuỳ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Nếu nguyên nhân là do chấn thương nhẹ, các phương pháp hỗ trợ sau đây có thể giúp làm giảm cơn đau và cứng khớp cho đến khi vết thương lành lại: Chườm lạnh Bạn có thể sử dụng đá viên được bọc ngoài bằng khăn mỏng. Sau đó, chườm lên vị trí đau đều đặn hàng ngày giúp cơn đau thuyên giảm. Nhưng đây chỉ là phương pháp đơn giản tại nhà có tác dụng giảm đau tạm thời. Đeo nẹp Đeo nẹp để ổn định đầu gối và giúp ngăn ngừa chấn thương thêm nếu gặp sự cố khi di chuyển. Vận động nhẹ nhàng thường xuyên Đi bộ là một hình thức tập luyện nhẹ nhàng tạo nên dịch khớp nuôi dưỡng sụn, đồng thời giúp bôi trơn khớp gối, giảm tình trạng khô khớp, ngăn ngừa cứng khớp. Tuy nhiên, nếu thấy có biểu hiện đau nhức tăng, khớp gối bị sưng, di chuyển khó khăn hơn thì nên dừng ngay việc đi bộ. Tập bài tập giúp giảm cứng khớp gối hiệu quả đơn giản Đau cứng khớp gối khiến người bệnh gặp nhiều bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Ngoài phương pháp điều trị bằng y khoa, các bài tập đơn giản sau cũng có thể giúp bạn cải thiện tình trạng căng cứng, tê bì. Bài tập gập chân Tăng sức mạnh cơ xung quanh đầu gối làm giảm áp lực cho khớp. Để bắt đầu bài tập này, bạn hãy nằm ngửa trên sàn nhà hoặc trên giường đệm cứng. Tập lần lượt với từng chân, bạn nâng chân phải lên gập từ từ vuông góc với thân người, giữ tư thế này trong vòng 3 giây rồi chậm rãi duỗi ra và hạ chân xuống. Làm tương tự như vậy với chân trái và lặp lại 10 lần với cả 2 chân. Bài tập thăng bằng Bạn đứng trên sàn nhà, giữ tư thế thẳng lưng và hơi co một chân lên, trụ bằng chân còn lại. Giữ tư thế này trong vòng 30 giây, sau đó đổi chân. Bài tập tăng sức mạnh cơ hông bên đùi Tăng cường sức mạnh cho các cơ ở khu vực bên hông đùi sẽ góp phần cải thiện độ cứng cáp của khớp gối. Bạn nằm nghiêng trên sàn nhà hoặc trên giường với 2 chân duỗi thẳng. Nâng chân ở trên lên cao so với thân người 60o và giữ thẳng chân. Giữ tư thế này trong vòng 5 giây rồi hạ chân xuống nhẹ nhàng. Tập lại động tác này 5 lần sau đó đổi chân. Chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh Nên ăn những thực phẩm giàu canxi như tôm, cua… hoặc bổ sung canxi theo dạng viên uống thực phẩm chức năng. Bổ sung các loại thực phẩm giàu acid béo omega-3 vào khẩu phần ăn hàng ngày. Nên tránh các chất kích thích, rượu bia và đồ uống có ga. Thay vào đó nên ăn nhiều rau xanh, trái cây và uống nước ép hoa quả. Kiểm soát cân nặng giúp giảm áp lực lên khớp gối. Giữ tinh thần luôn thoải mái, tránh thức khuya. Loại bỏ các thực phẩm gây viêm nhiễm như sữa và các chế phẩm từ sữa, đường tinh luyện. An Kiện Vương giúp đẩy lùi tình trạng cứng khớp gối! Người bệnh khi mắc chứng đau cứng khớp gối thường gặp khó khăn khi vận động và gây ra nhiều bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Không chỉ đau mà khớp gối còn căng cứng, sưng đỏ, phù nề… Ngoài tập các bài tập hỗ trợ đơn giản tại nhà và tuân thủ chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, người bệnh có thể kết hợp sử dụng viên uống An Kiện Vương trong thời gian bệnh bùng phát giúp làm giảm các cơn đau, cứng và tê bì. Các loại thuốc giảm đau, kháng viêm khi sử dụng sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng đặc biệt là dạ dày lại không thể sử dụng quá dài. An Kiện Vương được bào chế hoàn toàn từ các thảo dược tự nhiên rất lành tính, an toàn và không đem đến tác dụng phụ, bao gồm: IridoforceTM  – chiết xuất Móng quỷ: được nhập khẩu trực tiếp từ Châu Âu, có tác dụng giảm đau, chống viêm rất tốt nhờ hoạt chất Harpagosides cao gấp 20 lần so với chiết xuất móng quỷ thông thường. IridoforceTM còn kích thích các tế bào sụn tăng tái tạo chất nền tạo sụn, làm lành lớp màng sụn, khiến cho các khớp trơn trượt mềm mại hơn chính vì vậy cải thiện và phòng ngừa thoái hóa khớp hiệu quả. Nhũ hương: được sử dụng rộng rãi nhất trong điều trị các bệnh lý liên quan đến xương khớp như viêm khớp, viêm khớp dạng thấp và viêm khớp do thoái hoá. Ngoài ra, Nhũ hương còn giúp bảo vệ tế bào sụn khớp rất tốt, tái cấu trúc mô sụn làm cho sụn phục hồi và chắc khoẻ hơn. MyrliqTM – chiết xuất Một dược: không chỉ có tác dụng giảm đau, chống viêm mà thảo dược này còn được biết đến trong Đông y với tác dụng chống loét và bảo vệ niêm mạc dạ dày . Sử dụng kết hợp cùng Một dược cùng Nhũ hương ở người mắc các bệnh lý xương khớp đem lại kết quả cao hơn hẳn so với sử dụng riêng biệt từng loại. Cốt toái bổ: có tác dụng tăng cường sự hấp thu canxi của xương, nâng cao lượng phốt pho và canxi trong máu giúp cho xương chóng liền. Bên cạnh đó, vị thuốc này còn giúp hỗ trợ điều trị loãng xương, cơ cứng xương khớp. Ngoài ra, các hợp chất như Vitamin K2, Glucosamine, Boron giúp tăng cường hợp chất sụn khớp, tăng khả năng làm lành các tổn thương màng sụn khiến các khớp mềm mại, trơn tru hơn. An Kiện Vương được bào chế từ các loại dược liệu trên vừa giúp giảm đau, chống viêm, đẩy lùi tình trạng cứng khớp gối, hỗ trợ vận động linh hoạt, làm trơn ổ khớp, đồng thời tăng khả năng hồi phục khớp và làm chậm quá trình thoái hoá xương khớp. Để đặt mua An Kiện Vương online, giao hàng tận nhà vui lòng BẤM VÀO ĐÂY Trên đây là thông tin tổng quan giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc về chứng đau cứng khớp gối. Áp dụng các bài tập vật lý trị đơn giản kết hợp cùng chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh bạn hoàn toàn có thể kiểm soát được triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên, bạn nên đến cơ sở y tế để thăm khám nếu căng cứng khớp gối có biểu hiện nặng hơn. Video tham khảo Tài liệu tham khảo https://www.medicalnewstoday.com/articles/327499#causes https://www.healthgrades.com/right-care/bones-joints-and-muscles/stiff-knee http://benhvien108.vn/sun-chem-hinh-dia-mot-nguyen-nhan-gay-dau-khop-goi-de-bi-bo-qua.htm Chia sẻ0

Cứng khớp ngón tay cái đẩy lùi bằng cách nào?

Cứng khớp ngón tay cái có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở độ tuổi sau trung niên. Hiện tượng cứng khớp này không chỉ làm bạn khó khăn trong việc cầm nắm, các thao tác bàn tay mà còn đi kèm theo là những cơn đau nhức, tê buốt tại khớp ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống. Vậy đây là triệu chứng gì, nguyên nhân từ đâu và có giải pháp nào điều trị hiệu quả không? Chúng tôi sẽ giải đáp chi tiết qua bài viết dưới đây. Mục lụcCứng khớp ngón tay cái là triệu chứng gì?Nguyên nhân gây cứng khớp ngón tay cái?Thoái hóa khớpViêm khớp dạng thấpChấn thươngThiếu hụt canxiCứng khớp ngón tay cái có nguy hiểm không?Cứng khớp ngón tay cái khi nào phải thăm khám gấp?Điều trị cứng khớp ngón tay cáiSử dụng các thuốc ức chế miễn dịch, giảm đau, chống viêmVật lý trị liệu, phục hồi chức năngPhẫu thuậtĐiều trị cứng khớp ngón tay tại nhàCác bài thuốc y học cổ truyềnLàm thế nào để cải thiện tình trạng cứng khớp ngón tay cái?Chế độ ăn uốngCác bài tập luyện khớp ngón tay cáiLưu ý khi bị cứng khớp ngón tay cáiKết hợp An Kiện Vương đẩy lùi cứng khớp ngón tay cái Cứng khớp ngón tay cái là triệu chứng gì? Cứng khớp ngón tay cái là hiện tượng các khớp ngón tay cái trở nên khó khăn khi cử động và mất độ linh hoạt, xảy ra do những bất thường về các thành phần tại ổ khớp, hoặc do các yếu tố gân và cơ xung quanh gây nên. Điển hình là tổn thương tại khớp, khớp ngón cái trở nên cứng nhắc, các khe khớp gồ lên có thể sẽ kèm theo sưng, đau và không thể gấp, dạng, duỗi ngón cái bình thường. Trường hợp nặng để lâu dài có thể mất cử động vĩnh viễn. Hiện tượng cứng khớp ngón tay cái Cứng khớp ở ngón tay cái có thể chỉ là một dấu hiệu nhỏ để bạn lưu ý rằng mình đang gặp vấn đề về cơ xương khớp Đa số người bệnh xuất hiện triệu chứng cứng khớp ngón tay cái vào buổi sáng khi ngủ dậy, hoặc khi thời tiết chuyển lạnh, phải sau nhiều giờ xoa bóp khớp mới có thể hoạt động lại bình thường. Bên cạnh đó, bạn còn thấy sưng đau, nghe tiếng lắc rắc mỗi khi vận động ở nhiều khớp khác. Nguyên nhân gây cứng khớp ngón tay cái? Cứng khớp ngón cái xảy ra do nhiều nguyên nhân, co cứng sinh lý sau khi mang xách nặng hoặc đè tay trong lúc ngủ sẽ tự khỏi, còn lại chúng thường do thoái hóa, bệnh lý viêm hoặc chấn thương gây nên. Thoái hóa khớp Bệnh do rối loạn nuôi dưỡng các thành phần trong khớp, làm bề mặt khớp biến đổi hình thành các gai xương cuối cùng dẫn đến biến dạng khớp. Thoái hóa khớp ngón tay cái phổ biến ở người cao tuổi, cả nam và nữ, tuy nhiên do lối sống hiện đại, chế độ ăn kém lành mạnh thúc đẩy thoái hóa khớp có xu hướng trẻ hóa. Bạn có thể nhận biết bằng các triệu chứng: Đau nhức khi vận động ngón tay cái, giảm khi nghỉ ngơi. Tiếng lắc rắc khi cử động khớp. Cứng khớp buổi sáng sau ngủ dậy dưới 30 phút, đặc biệt khi thay đổi thời tiết.   Các nguyên nhân gây cứng khớp Viêm khớp dạng thấp Là bệnh viêm mạn tính tổ chức liên kết ở màng hoạt dịch tại khớp dẫn tới phá hủy sụn, hay gặp tại các khớp ở ngón tay, ngón chân, xảy ra từ từ và dần dẫn đến teo cơ, biến dạng, dính và cứng khớp. Bệnh chủ yếu gặp ở phụ nữ, chiếm 70% và đa số là người trung tuổi. Ngoài cứng khớp ngón tay cái bạn có thể thấy một số triệu chứng khác như: Cứng các khớp khác sau ngủ dậy trên 1 giờ, thậm chí cả ngày. Kết hợp sưng đau các khớp, đặc biệt là các khớp bàn tay và có tính chất đối xứng. Xuất hiện các hạt cứng dưới da. Chấn thương Đây là nguyên nhất ít gặp, do tại nạn lao động, giao thông hay trong sinh hoạt hằng ngày. Chấn thương gây gãy các đốt xương ngón tay cái, giãn, bong các dây chằng hoặc sai khớp ngón tay. Lý do chính là người bệnh không đi khám, tự ý ở nhà sử dụng thuốc. Vì để lâu tạo điều kiện xơ hóa các gân, các dây chằng quanh ổ khớp, liền lệch xương gây biến dạng và mất chức năng của ổ khớp tại ngón tay cái. Hoặc sau nắn chỉnh, bó bột, người bệnh không tuân thủ theo yêu cầu của bác sĩ, tự ý tháo bột, vận động mạnh dẫn đến sai khớp tái diễn, lâu ngày hình thành cứng khớp. Thiếu hụt canxi Canxi đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành xương và duy trì phản ứng co cơ. Thiếu canxi tạo xương là nguyên nhân chính gây loãng xương ở người cao tuổi. Hạ canxi trong máu cũng là lý do xuất hiện co cứng gân cơ, thường xuất hiện ở cơ lưng và cơ tứ chi. Cứng khớp ngón tay cái có thể là một dấu hiệu của thiếu hụt canxi. Lưu ý bạn nên cân đối, bổ sung thêm canxi và vitamin D đầy đủ cho cơ thể. Ngoài ra, một số bệnh mạn tính có thể gây ra cứng khớp ngón tay cái nữa như bệnh lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp vảy nến, u xương tại ngón cái, gout mạn tính, thấp khớp, viêm sưng khớp ngón cái điều trị không tốt… Bên cạnh nguyên nhân tại khớp, còn có co cứng cơ do viêm gân, viêm dây chằng cũng là lý do thường gặp gây xơ cứng hệ thống vận động của khớp khiến bạn cử động khó khăn. Cứng khớp ngón tay cái có nguy hiểm không? Cứng khớp ngón tay cái không nguy hiểm, song nếu bạn không điều trị sớm có thể sẽ dẫn đến dính khớp và mất vận động hoàn toàn ngón tay cái. Quá trình lao động và làm việc của người bệnh sẽ gặp nhiều khó khăn. Bởi lẽ, hầu hết mọi hoạt động của con người đều cần đến sự linh hoạt, khéo léo và phối hợp nhịp nhàng của các ngón tay. Thông thường, bệnh lý sẽ xảy ra tại nhiều khớp ngón trên bàn tay cùng lúc. Bệnh tiến triển từ từ sau nhiều tháng, nhiều năm cùng với các triệu chứng khác như viêm, sưng, đau. Người bệnh sẽ cử động khớp từ kém linh hoạt dần. Nếu không điều trị và tuân thủ tốt theo hướng dẫn của bác sĩ có thể dẫn tới bất động khớp. Viêm khớp dạng thấp gây cứng các khớp ngón tay Trường hợp bị gãy xương, sai khớp nặng, quá trình nắn chỉnh và phục hồi kém, khớp ngón tay của người bệnh sẽ không thể về được trạng thái bình thường, tổn thương hạn chế vận động vĩnh viễn. Những trường hợp này đòi hỏi sau khi phẫu thuật bạn phải nghiêm túc thực hiện các quy trình vật lý trị liệu mà bác sĩ yêu cầu. Nhiều người vì sợ đau hoặc không tập phục hồi chức năng sẽ dẫn tới mất hoàn toàn cử động của ngón tay, đến lúc đó quá trình chữa trị sẽ kém hiệu quả và mất nhiều thời gian hơn. Cứng khớp ngón tay cái khi nào phải thăm khám gấp? Người bệnh nên thăm khám bác sĩ gấp trong trường hợp cứng khớp ngón tay cái đi kèm với một trong các triệu chứng sau: Sưng khớp tiến triển nhanh kèm theo sốt. Đau tăng lên và liên tục tại khớp ngón tay cái. Cứng khớp ngón tay không đỡ sau nhiều giờ xoa bóp. Điều trị cứng khớp ngón tay cái Tùy thuộc vào nguyên nhân cứng khớp ngón tay cái sẽ có các phương pháp điều trị khác nhau. Sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch, giảm đau, chống viêm Điều trị bằng thuốc là phương pháp phổ biến cho các bệnh lý thoái hóa, viêm khớp dạng thấp. Ưu điểm của thuốc là chống viêm, giảm đau nhanh, dễ sử dụng tuy nhiên bạn phải được bác sĩ kê đơn, không nên tự ý mua bên ngoài. Với bệnh nhân cứng khớp ngón tay cái do nguyên nhân bệnh lý mạn tính, việc điều trị phải kiên trì và liên tục trên nguyên tắc giảm đau, phục hồi chức năng thật tốt và kết hợp phòng tránh các yếu tố nguy cơ gây tổn thương đến khớp. Vật lý trị liệu, phục hồi chức năng Đây là cách điều trị mà bác sĩ luôn áp dụng cho mọi trường hợp bị cứng khớp ngón tay đặc biệt là sau phẫu thuật. Bạn phải kiên trì luyện tập kết hợp tránh vận động mạnh để quá trình phục hồi được tốt nhất. Phẫu thuật Đối với người bị cứng khớp ngón tay cái mức độ nặng, mất khả năng cử động có thể khỏi hoàn toàn khỏi bằng cách thay thế khớp nhân tạo. Tuy nhiên đây chỉ là biện pháp tạm thời để khắc phục chứ không phải phương pháp điều trị dứt điểm nguyên nhân gây bệnh. Phương pháp điều trị ngoại khoa thay khớp nhân tạo Điều trị cứng khớp ngón tay tại nhà Một số các biện pháp dễ dàng bạn có thể thực hiện khi ở nhà: Xoa bóp Chườm nóng, chườm lạnh Tập các bài thể dục cho ngón tay Sử dụng các công cụ nẹp, miếng dán phục hồi chức năng Các bài thuốc y học cổ truyền Bạn có thể sử dụng một số vị thuốc theo kinh nghiệm dân gian ứng dụng trong các bệnh lý về khớp như: cây móng quỷ, một dược, thổ phục linh, độc hoạt, cây trinh nữ, hạt mã tiền hoặc các loại cao động vật (hổ, rắn, trăn, nai…) kết hợp đông y châm cứu. Nếu trường hợp cứng khớp kèm theo sưng đau khớp ngón tay, bạn có thể xoa bóp bằng dầu, rượu gừng quanh vị trí đau để giảm bớt các triệu chứng. Rượu gừng thường được dùng để xoa bóp trị đau khớp Người bệnh cần phải thăm khám bác sĩ và không nên tự ý dùng thuốc vì hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thuốc không rõ nguồn gốc được truyền tai hoặc rao bán trên mạng với tác dụng giảm đau, chống viêm nhanh nhưng điều trị không triệt để, dùng lâu dài dẫn tới suy gan, suy thận, hội chứng Crushing do thuốc, gây hại sức khỏe và tiêu tốn tiền bạc. Làm thế nào để cải thiện tình trạng cứng khớp ngón tay cái? Chế độ ăn uống Đảm bảo cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết đường, đạm, mỡ, vitamin và khoáng chất. Bổ sung các đồ ăn chứa nhiều glucosaminoglycans (thành phần cấu tạo nên sụn) như đậu nành, rượu vang, dầu ăn cá…và các thực phẩm chức năng tốt cho khớp như sản phẩm An Kiện Vương. Đối với người mắc các bệnh khớp, nhất là nam giới từ 40 tuổi, không nên ăn quá nhiều thức ăn có nhiều đạm như: tôm, cua, nội tạng động vật, thịt chó… sẽ tăng nguy cơ bị gout và các vấn đề tim mạch. Thức ăn lành mạnh cho người bị bệnh khớp Các bài tập luyện khớp ngón tay cái Tập các bài thể dục nhẹ nhàng khi ngủ dậy hoặc sau khi làm việc giúp ngón tay bạn trở nên dẻo dai và khỏe mạnh hơn. Một số động tác để cải thiện tình trạng cứng khớp ngón tay cái: Sử dụng bàn tay còn lại nắm và nắn thẳng ngón tay cái, sau đó bạn từ từ bẻ gập đốt vào lòng bàn tay. Tập duỗi căng ngón tay cái bằng cách úp gan tay xuống mặt bàn, giữ nguyên các ngón khác và chỉ nâng lên hạ xuống ngón tay cái. Tập động tác dạng bằng dây chun cố định ở đầu ngón tay cái với đầu ngón trỏ. Nắm chặt bàn tay, ngón cái ôm lấy các ngón còn lại, sau vài giây thả ra tự nhiên, lặp lại nhiều lần. Lưu ý các chuyên gia khuyến cáo không nên bẻ đốt ngón tay, nếu duy trì thói quen, lâu dài sẽ đẩy nhanh quá trình thoái hóa và dễ viêm khớp tại bàn và ngón tay hơn. Lưu ý khi bị cứng khớp ngón tay cái Không để ngón tay cái chịu lực nặng Phần lớn các bệnh về khớp nói chung thường xảy ra ở người độ tuổi lao động và sau lao động, nguyên nhân do trong quá trình làm việc đặc biệt là các công việc nặng đòi hỏi sự vận động liên tục, quá mức của các khớp hình thành các men phá hủy sụn lâu dần sẽ giảm lượng dịch, bào mòn các sụn khớp dẫn đến thoái hóa. Vì vậy, khi bị cứng khớp ngón tay cái, bạn nên hạn chế để ngón tay cái chịu lực nặng trong một thời gian dài. Không nên giữ ngón tay cái ở một tư thế quá lâu Bạn nên thường xuyên cử động ngón tay cái để duy trì độ linh hoạt và mở rộng biên độ của các khớp. Tuy nhiên vì khớp chưa tái hồi phục hoàn toàn, bạn không nên hoạt động quá mức. Vì điều này sẽ đẩy nhanh quá trình bào mòn sụn và gây khô khớp. Môi trường sống đảm bảo Nơi sinh hoạt, phòng ngủ nên đảm bảo thông thoáng vào mùa hè và ấm vào mùa đông. Nếu bạn làm việc trong điều kiện độc hại nhất định phải trang bị đồ bảo hộ như găng tay. Khi nghỉ ngơi nên nằm ngủ trong tư thế thoải mái và nhiệt độ không quá lạnh. Lối sống lành mạnh Bạn nên sống tích cực, lạc quan, giảm căng thẳng, thường xuyên đi ngủ sớm, hạn chế tối đa các chất kích thích như cafe, rượu bia, thuốc lá. Kết hợp An Kiện Vương đẩy lùi cứng khớp ngón tay cái Các nhà nghiên cứu cho rằng sử dụng thực phẩm chức năng giúp cải thiện tình trạng cứng khớp, đau nhức mỏi khớp đáng kể, khuyến khích bệnh nhân dùng và thường được kê đơn khi điều trị cho các bệnh về khớp. Tuy nhiên hiện nay trên thị trường bán tràn lan các loại thực phẩm chức năng khiến người dùng hoang mang vì không biết chất lượng ra sao và sợ mua về thì “tiền mất tật mang”. Nhưng những vấn đề này sẽ không còn khiến bạn phải lo lắng với sản phẩm An Kiện Vương. An Kiện Vương được bào chế hoàn toàn từ các thảo dược có nguồn gốc tự nhiên được nhập khẩu từ Châu Âu, thành phần hoàn toàn lành tính: Chiết xuất Móng quỷ (Iridoforce™): tác dụng nổi bật giảm đau, chống viêm đồng thời kích thích tổng hợp chất sụn, tăng cường chất hoạt dịch bôi trơn các khớp với hàm lượng Harpagosides lên tới 40% cao nhất thị trường (gấp 20 lần chế phẩm Móng quỷ thông thường). Chế phẩm Một dược (Myrliq™): có tác dụng giảm đau tại chỗ do nhiều nguyên nhân khác nhau đặc biệt là nguyên nhân về xương khớp. Nhũ hương: có tác dụng chống viêm, giảm đau, tăng khả năng vận động khớp đồng thời giúp tăng tổng hợp chất nền sụn khớp glycosaminoglycans. Nhũ hương khi kết hợp cùng Một dược tạo nên bộ đôi kinh điển trong điều trị đau nhức, thoái hóa xương khớp được chứng minh có tác dụng hơn nhiều lần so với sử dụng đơn lẻ. Cốt toái bổ: giúp tăng cường quá trình đồng hóa, tăng mật độ xương và chống loãng xương nhờ khả năng tăng hấp thu canxi và phosphor. Vitamin K, Glucosamine, Boron: giúp tăng cường tổng hợp chất sụn khớp, tăng phục hồi và làm khớp trơn tru hơn. Với công dụng chống viêm, giảm đau, bổ xương khớp và an toàn khi sử dụng, có An Kiện Vương bạn sẽ không còn nỗi lo về vấn đề xương khớp. Để đặt mua An Kiện Vương online, giao hàng tận nhà vui lòng BẤM VÀO ĐÂY Dưới đây là video hướng dẫn một số bài tập điều trị cứng khớp ngón tay cái các bạn có thể tham khảo. Tài liệu tham khảo: https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/thumb-arthritis/symptoms-causes https://www.healthline.com/health/osteoarthritis/thumb https://www.medicalnewstoday.com/articles/326867 Chia sẻ0

Cứng khớp ngón tay khi ngủ dậy – Nguyên nhân và cách khắc phục

Thức dậy vào buổi sáng thấy các khớp ngón tay bị cứng khó vận động khiến nhiều người cảm thấy hoang mang, lo lắng. Tình trạng này có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý về xương khớp. Vậy cứng khớp ngón tay khi ngủ dậy là do đâu và cách khắc phục như thế nào? Hãy cùng chúng tôi làm rõ vấn đề này thông qua bài viết dưới đây. Mục lụcCứng khớp ngón tay khi ngủ dậy là gì?Nguyên nhân cứng khớp ngón tay khi ngủ dậy?Viêm khớp dạng thấpThoái hóa khớpViêm khớp vẩy nếnBệnh gout (thống phong)Viêm gânCo cứng dupuytrenCơ thể thiếu hụt canxiKhi nào cứng khớp ngón tay cần đến gặp bác sỹ?Cứng khớp ngón tay khi ngủ dậy có nguy hiểm không?Biến dạng khớp, teo cơGiảm hoặc mất chức năng hoạt động bình thườngTăng nguy cơ mắc bệnh về tim mạchPhương pháp chẩn đoán tình trạng bệnh!Thăm khám lâm sàngChụp X-quangChụp cộng hưởng từLàm thế nào cải thiện tình trạng cứng khớp ngón tay khi ngủ dậy?Lên kế hoạch cho buổi sáng khi vừa thức dậyVận động nhẹ trên giườngĂn sáng đầy đủChườm nóngTập bài tập giúp giảm cứng khớp ngón tay đơn giảnThay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạtAn Kiện Vương cải thiện tình trạng cứng khớp ngón tay hiệu quả! Cứng khớp ngón tay khi ngủ dậy là gì? Cứng khớp ngón tay là tình trạng các khớp ngón tay có hiện tượng co cứng, khó vận động, giảm sự linh hoạt. Hiện tượng này xuất hiện vào buổi sáng khi vừa thức dậy và có thể xảy ra liên tục trong thời gian dài. Cứng khớp là triệu chứng cảnh báo của các bệnh lý xương khớp như thoái hoá khớp, viêm khớp dạng thấp. Cứng khớp ngón tay vào buổi sáng thường xuất hiện ở người lớn tuổi. Thời gian cứng khớp ở mỗi người bệnh có thể khác nhau do liên quan đến loại bệnh gây cứng khớp. Cứng khớp do thoái hoá thường không quá 30 phút, trong khi viêm khớp dạng thấp gây cứng khớp trên 1 giờ.. Nếu tình trạng xảy ra chỉ là phản ứng cơ học thông thường khi tay phải chịu một áp lực từ việc xách đồ nặng trước đó hay nằm đè lên tay khi ngủ thì hiện tượng này sẽ không xảy ra liên tục trong thời gian dài mà chỉ tức thời, nhẹ nhàng. Trong khi đó cứng khớp do bệnh lý gây ra sẽ xuất hiện liên tục, mức độ ngày càng nghiêm trọng nếu không được điều trị cải thiện. Nguyên nhân cứng khớp ngón tay khi ngủ dậy? Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này, trong đó viêm khớp dạng thấp là một trong những nguyên nhân phổ biến. Bên cạnh đó, do quá trình lão hoá, lối sống không lành mạnh cũng là nhân tố gây ra tình trạng cứng khớp ngón tay. Khi khó cử động các ngón tay và cảm giác căng cứng có thể do thương tích để lại sau chấn thương, chẳng hạn như: Gãy xương. Bong gân. Trật khớp. Chấn thương gân hoặc cơ. Ngoài ra, phải kể đến những bệnh lý xương khớp điển hình dưới đây khiến khớp ngón tay cứng, đau và sưng. Viêm khớp dạng thấp Viêm khớp dạng thấp hay còn biết đến với tên thấp khớp, viêm đa khớp dạng thấp. Bệnh xảy ra do hệ thống miễn dịch bị rối loạn, nhận diện nhầm tổ chức mô, khớp thành những tác nhân gây hại, từ đó tấn công vào các mô, khớp lành. Cứng ở một hoặc nhiều khớp nhỏ như khớp ngón tay là triệu chứng đặc trưng của viêm khớp dạng thấp. Khi bệnh chuyển nặng, không chỉ khiến khớp ngón tay viêm, căng cứng, mà sẽ có nhiều khớp khác cùng lúc chịu ảnh hưởng. Thoái hóa khớp Thoái hóa khớp là sự tổn thương mô sụn và xương dưới sụn (hai thành phần chính cấu tạo nên khớp). Mô sụn ở khớp ngón tay hoặc cổ tay thoái hóa sẽ bị bào mòn dần theo thời gian, làm cho các đầu xương cọ xát vào với nhau gây đau nhức, viêm tấy và cứng khớp ở các ngón tay. Viêm khớp vẩy nến Đây là tình trạng viêm khớp liên quan tới bệnh vẩy nến làm da đỏ, loang lổ, có vẩy. Bệnh gout (thống phong) Bệnh thống phong hay còn gọi là bệnh gout. Bệnh do thận không đào thải được hết axit uric trong máu nên lượng đạm tích trữ trong cơ thể, hình thành tinh thể và tập trung tại các khớp. Đây là nguyên nhân gây cứng khớp ngón tay, sưng đỏ và phù nề. Viêm gân Viêm gân là tình trạng kích ứng, tổn thương gân dẫn đến đau, sưng làm cản trở hoạt động của khớp ở nơi bị tổn thương. Co cứng dupuytren Các nốt sần, u nhỏ dưới da ngón tay là những biểu hiện điển hình của bệnh co cứng dupuytren hay còn gọi là u xơ lòng bàn tay. Chứng bệnh này có xu hướng ảnh hưởng đến ngón út, ngón đeo nhẫn và thường tiến triển rất chậm. Cơ thể thiếu hụt canxi Thiếu hụt canxi thường gặp ở phụ nữ mang thai và sau sinh hoặc người có chế độ dinh dưỡng nghèo nàn. Khi cơ thể bị hạ canxi biểu hiện rõ rệt nhất là các đầu ngón tay sun lại, xương khớp tê mỏi, căng cứng. Khi nào cứng khớp ngón tay cần đến gặp bác sỹ? Tình trạng cứng khớp ngón tay kéo dài và có nguy cơ trở nên nghiêm trọng khi xuất hiện những triệu chứng dưới đây, bạn nên đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám và điều trị kịp thời. Đau nhức, căng tức ở các khớp ngón tay khi thay đổi thời tiết. Các khớp ngón tay phù nề, đỏ và nóng. Khớp ngón tay không thể duỗi thẳng, có hiện tượng biến dạng. Bàn tay tê bì, mất cảm giác. Cứng khớp ngón tay khi ngủ dậy có nguy hiểm không? Cứng khớp ngón tay vào buổi sáng khi ngủ dậy nếu không được người bệnh chú ý và điều trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm sau: Biến dạng khớp, teo cơ Đây là một trong những biến chứng được xem là nghiêm trọng mà người bệnh có thể gặp phải ở giai đoạn cuối của cứng khớp ngón tay. Giảm hoặc mất chức năng hoạt động bình thường Nếu tình trạng bệnh kéo dài sau 10 năm thì người bị cứng khớp ngón tay khó có khả năng nắm tay lại như bình thường. Biến chứng này khiến người bệnh giảm khả năng lao động. Tăng nguy cơ mắc bệnh về tim mạch Nghiên cứu cho thấy, tình trạng cứng khớp nói chung và cứng khớp ngón tay nói riêng đều có nguy cơ xảy ra biến chứng về tim mạch. Ngoài ra, các nhà khoa học cho rằng, người bị cứng khớp có tuổi thọ và chất lượng cuộc sống thấp hơn người khoẻ mạnh bình thường. Phương pháp chẩn đoán tình trạng bệnh! Thăm khám lâm sàng Để chẩn đoán nguyên nhân gây cứng khớp ngón tay khi ngủ dậy, trước tiên bác sỹ sẽ lấy tiền sử bệnh thông qua một số câu hỏi sau: Tình trạng này xảy ra lâu chưa và tần suất thế nào? Bản thân hay người thân có mắc bệnh lý về xương khớp không? Mô tả chi tiết tất cả các triệu chứng mà bạn đang gặp phải. Đã từng điều trị hay phẫu thuật bệnh nào trước đó chưa? Sau khi khai thác thông tin từ các vấn đề bạn đang đối mặt, bác sỹ sẽ tiến hành thăm khám trực tiếp bằng cách quan sát bàn tay và kiểm tra phạm vi chuyển động ngón tay hoặc cổ tay của bạn. Bên cạnh đó, bác sỹ có thể yêu cầu người bệnh làm các xét nghiệm sinh hoá như xét nghiệm máu, nước tiểu. Tuy nhiên, để chẩn đoán cụ thể nguyên nhân gây bệnh, bác sỹ sẽ chỉ định một số kỹ thuật khám cần thiết khác. Chụp X-quang Chụp X-quang là một phương pháp hỗ trợ đắc lực giúp bác sỹ chẩn đoán chính xác tình trạng cứng khớp ngón tay khi ngủ dậy. Dựa vào hình ảnh trên phim chụp có thể thấy được sự thay đổi từ số lượng đến cấu trúc xương. Chụp cộng hưởng từ Chụp cộng hưởng từ (MRI) là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh hiện đại sử dụng sóng radio và từ trường. Đây là phương pháp tương đối an toàn và cho kết quả rõ nét. Kỹ thuật này thường được bác sỹ chỉ định trong trường hợp người bệnh bị cứng khớp ngón tay, tổn thương cơ xương khớp… Làm thế nào cải thiện tình trạng cứng khớp ngón tay khi ngủ dậy? Trong các phương pháp điều trị, để khắc phục có hiệu quả chứng cứng khớp ngón tay vào buổi sáng sau khi ngủ dậy phụ thuộc vào một số yếu tố sau: Nguyên nhân nào gây ra cứng khớp ngón tay? Mức độ ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh như thế nào? Tuổi tác và tình trạng sức khoẻ. Bên cạnh phương pháp điều trị và can thiệp bằng y khoa, người bệnh hoàn toàn có thể lựa chọn phương pháp hỗ trợ giảm cứng khớp ngón tay ngay tại nhà. Lên kế hoạch cho buổi sáng khi vừa thức dậy Nếu tình trạng cứng khớp ngón tay của bạn thường xảy ra vào buổi sáng thì việc lên kế hoạch khi vừa thức dậy là một cách giúp bạn khởi động ngày mới nhẹ nhàng và vui khoẻ. Khi bạn chuẩn bị đi ngủ vào đêm hôm trước, hãy đặt đồng hồ báo thức sớm hơn thời gian thức dậy thông thường của bạn. Hãy đặt các vật dụng sau trên tủ đầu giường: Một liều thuốc giảm đau. Một cốc nước lọc. Bữa sáng nhẹ như bánh quy, sữa. Khi chuông báo thức kêu, đừng thức dậy ngay lập tức. Bạn chỉ cần uống thuốc giảm đau với nhiều nước. Sau đó, ăn nhẹ một chút phòng ngừa đau dạ dày và nằm thư giãn ngay tại giường. Điều này giúp bạn giảm bớt cơn đau do cứng khớp ngón tay đem lại. Vận động nhẹ trên giường Bạn có thể vận động nhẹ nhàng trên giường bằng những bài tập thể dục đơn giản cho tay nhằm kéo căng và di chuyển các khớp tay của bạn cho tới khi các khớp bớt cứng và đau, bạn nên đứng dậy. Ăn sáng đầy đủ Ăn một bữa sáng nhẹ nhàng nhưng đầy đủ chất dinh dưỡng có thể giúp giảm căng thẳng vào buổi sáng và cung cấp cho bạn năng lượng cần thiết để bắt đầu một ngày mới. Chườm nóng Gạo tẻ rang nóng, bỏ vào túi vải hay túi giữ nhiệt dùng để chườm vào vị trí đau tại các khớp ngón tay từ 15 phút – 20 phút. Khi túi chườm nguội, bạn có thể tiếp tục làm nóng gạo trên bếp và lặp lại phương pháp này cho tới khi cơn đau thuyên giảm. Tập bài tập giúp giảm cứng khớp ngón tay đơn giản Khi gặp phải tình trạng cứng khớp ngón tay, ngoài việc tìm kiếm các phương pháp điều trị từ y khoa, bạn thử áp dụng những bài tập đơn giản dưới đây: Bài tập gập ngón tay Giữ cổ tay thẳng và cố định, bạn nhẹ nhàng gập từng ngón tay xuống và giữ trong vòng 10 giây. Nếu không thể tự gập, bạn có thể sử dụng tay còn lại để hỗ trợ. Đây là phương pháp giúp các ngón tay của bạn trở nên mềm mại và bớt căng cứng hơn. Bài tập chạm ngón tay vào lòng bàn tay Bắt đầu với lòng bàn tay hướng lên trên và các ngón tay duỗi thẳng hoàn toàn. Gập ngón tay cái của bạn áp sát vào lòng bàn tay và làm tương tự như vậy với các ngón còn lại. Sau khi giữ trong 5 giây, đưa ngón tay của bạn trở lại vị trí ban đầu. Bài tập nắm tay Bắt đầu bằng cách thả lỏng cánh tay của bạn. Sau đó nắm chặt các ngón tay lại thành một nắm đấm. Giữ tư thế này trong khoảng 45 giây, sau đó thả các ngón tay ra và xoè rộng. Thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt Duy trì một chế độ ăn uống chống viêm. Tiêu thụ thực phẩm giàu axit béo omega-3 hàng ngày, chẳng hạn như cá, quả óc chó và quả bơ. Loại bỏ các thực phẩm gây viêm nhiễm. Nên tránh đường tinh luyện, chất béo chuyển hóa, rượu và nhiều chế phẩm từ sữa. Giữ cân nặng của bạn ở mức kiểm soát thông qua tập thể dục thường xuyên. Giảm căng thẳng hàng ngày. Vì căng thẳng có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng viêm khớp, cứng khớp. Áp dụng phương pháp hỗ trợ để giảm triệu chứng bệnh như sử dụng viên uống An Kiện Vương trong thời gian bùng phát có thể làm giảm đau, cứng và phù nề. An Kiện Vương cải thiện tình trạng cứng khớp ngón tay hiệu quả! Đa số mọi người gặp tình trạng cứng khớp ngón tay khi vừa ngủ dậy đều cảm thấy khó chịu và lo lắng khi tay không thể cử động như bình thường. Các khớp ngón tay đỏ, phù nề, căng cứng, tê bì… Để giải quyết mối bận tâm trên, An Kiện Vương chính là một giải pháp hiệu quả cho tình trạng cứng khớp ngón tay. An Kiện Vương được bào chế hoàn toàn từ những thảo dược có nguồn gốc tự nhiên được nhập khẩu từ Châu Âu nên rất an toàn và lành tính, bao gồm: Chiết xuất Móng quỷ (IridoforceTM): có tác dụng chống viêm giảm đau xương khớp hiệu quả. Bên cạnh đó IridoforceTM  có tác dụng kích thích tổng hợp chất nền sụn khớp, tăng chất bôi trơn khớp giúp các khớp hoạt động trơn chu hơn. Một dược kết hợp cùng Nhũ Hương: 2 vị thuốc được biết đến tác dụng giảm đau tại chỗ rất tốt đặc biệt là đau trong thoái hoá tại các khớp và vùng cột sống – thắt lưng. Kết hợp đồng thời cả hai dược liệu được chứng minh có kết quả tốt hơn hẳn khi sử dụng đơn độc 1 trong 2. Cốt toái bổ: Giúp tăng cường đồng hóa xương, cải thiện tình trạng hấp thụ canxi và phosphor vào xương, tăng mật độ xương, chống loãng xương Các dưỡng hoạt chất như: Boron, Vitamin K2, Collagen type 2, Glucosamine bổ sung hợp chất sụn khớp kgiúp làm lành lớp màng sụn, khiến cho các khớp trơn trượt mềm mại hơn. Với các thành phần trên, An Kiện Vương vừa bổ sung dưỡng chất cho khớp, hỗ trợ làm trơn ổ khớp, giúp khớp vận động linh hoạt, giảm đau mỏi xương khớp đẩy lùi tình trạng cứng khớp ngón tay, đồng thời tăng khả năng hồi phục khớp và làm chậm quá trình thoái hoá xương khớp. Để đặt mua An Kiện Vương giao hàng tại nhà vui lòng BẤM VÀO ĐÂY Trên đây là một số thông tin giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về tình trạng cứng khớp ngón tay khi vừa ngủ dậy. Chỉ cần tham khảo và áp dụng những thông tin trên, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát được triệu chứng của bệnh. Video tham khảo Tài liệu tham khảo: https://www.healthline.com/health/rheumatoid-arthritis-morning-stiffness https://www.avogel.ca/blog/are-your-finger-joints-stiff-in-the-morning/ https://www.healthline.com/health/psoriatic-arthritis/prevent-stiffness#stretches Chia sẻ0

sp-an-kien-vuong

Bài Đọc Nhiều Nhất

Loading...